Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2018

Định tuổi tương đối của đá

Title:  Định tuổi tương đối của đá Authors:  Tống, Duy Thanh Keywords:  Địa chất;Địa tầng;Đá;Định tuổi đá Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18623 Định tuổi của đá là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác địa chất. Định tuổi của các thể đá trầm tích và magma giúp làm sáng tỏ cấu trúc địa chất của một vùng, một khu vực, đồng thời qua đó nhà địa chất có thể hiểu được lịch sử phát triển địa chất của vùng, của khu vực được nghiên cứu. Có 2 cách định tuổi đá là định tuổi tương đối và định tuổi tuyệt đối. Định tuổi tuyệt đối của đá là xác định tuổi của các thể đá theo độ dài thời gian đã hình thành nên thể đá đó. Phương pháp xác định tuổi tuyệt đối của đá chỉ mới ra đời từ đầu thế kỷ 20, khi khoa học phát hiện đặc tính phân rã của các nguyên tố phóng xạ chứa trong đá (x. Tuổi tuyệt đối). Trong Địa chất học việc định tuổi tương đối của đá đã được chú ý từ thế kỷ 17, khi các nhà địa chất chú ý nghiên cứu địa tầng học. Đó là x

Đứt gãy ở vùng biển Việt Nam

Title:  Đứt gãy ở vùng biển Việt Nam Authors:  Lê, Duy Bách Keywords:  Mô tả các đứt gãy chính Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  6 tr. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18134 Hệ thống đứt gãy Kainozoi đóng vai trò quan trọng trong bình đồ kiến trúc kiến tạo Biển Đông, mạng lưới đứt gãy kiến tạo của Biển Đông rất phức tạp. Trên phạm vi của trũng nước sâu đại dương Biển Đông hệ thống đứt gãy bao gồm: các đứt gãy giới hạn đới trục giãn đáy của Biển Đông. Chúng có phương chủ yếu là á vĩ tuyến ở phần phía đông và ĐB – TN ở phần phía tây nam. Tổ hợp với chúng là các đứt gãy chuyển dạng (tranform faults) có phương chủ yếu là á kinh tuyến và TB – ĐN. Hệ thống đứt gãy đang mô tả được sinh thành trong quá trình giãn đáy của thạch quyển Biển Đông. Các vi lục địa Hoàng Sa – Macclesfield và Trường Sa – Reed bank được đặc trưng bởi hệ thống đứt gãy qui mô trung bình, có các phương chủ yếu là ĐB – TN, á kinh tuyến. Hệ thống đứt gãy này được sinh thành và

Phương pháp thạch địa hóa nguyên sinh

Title:  Phương pháp thạch địa hóa nguyên sinh Authors:  Nguyễn, Văn Phổ Keywords:  Khảo sát địa hóa đá gốc;Tư liệu Việt Nam Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  tr. 1608 - 1610 Abstract:  Phương pháp thạch địa hóa nguyên sinh hay còn gọi là phương pháp địa hóa đá gốc nhằm phát hiện các dấu hiệu địa hóa có liên quan về không gian với khoáng hóa, dựa trên những biến đổi hóa học trong đá được tạo nên bởi quá trình tạo khoáng và phân biệt các thành tạo địa chất có khả năng chứa khoáng hóa. Tùy theo quy mô khảo sát, phương pháp thạch địa hóa đá gốc được áp dụng trong tất cả các giai đoạn, tìm kiếm-thăm dò URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18065 Appears in Collections: Thông tin địa chất và tài nguyên địa chất Việt Nam (LIC)

Môi trường địa chất

Title:  Môi trường địa chất Authors:  Mai, Trọng Nhuận Nguyễn, Thị Thu Hà Keywords:  Địa chất;Địa chất môi trường;Tai biến Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  tr. 986-991 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18161 Khái niệm môi trường đã được ra đời và sử dụng trong hơn 40 năm qua (Hrasna, 2002). Khái niệm về môi trường (tự nhiên) đầu tiên được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới được đưa ra bởi giáo sư Wik, người Na Uy, là: môi trường là một phần của vũ trụ mà ở đó có sự tương tác giữa các yếu tố tự nhiên với con người, đó là nơi mà con người khai thác, sử dụng và thích ứng. Là một hợp phần của môi trường nói chung, môi trường địa chất được định nghĩa là một phần của thạch quyển, nơi tác động trực tiếp đến điều kiện sống, sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, cũng là nơi mà con người đang khai thác và biến đổi nó (Hrasna, 2002). Môi trường sống của con người bao gồm nhiều nhóm yếu tố và điều kiện tự nhiên và xã hội khác nhau. M

Nếp uốn

Title:  Nếp uốn Authors:  Trần, Thanh Hải Keywords:  Địa chất;Kiến tạo;Địa chất cấu tạo;Nếp uốn Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  tr. 530-543 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17990 Appears in Collections: Thông tin địa chất và tài nguyên địa chất Việt Nam (LIC) Thuật ngữ nếp uốn được sử dụng trong địa chất học dể mô tả một hoặc một tập hợp các lớp đá hoặc các mặt địa chất bị uốn cong dạng sóng. Các nếp uốn có kích thước rất khác nhau, từ các vi nếp uốn đến các nếp uốn khu vực Nếp uốn có thể tồn tại dưới dạng một nếp uốn độc lập hoặc tạo thành một chuối các nếp uốn có kích thước và quy mô khác nhau [H. 1]. Các nếp uốn phát triển, tập hợp trên quy mô khu vực tạo nên một đai uốn nếp, và thường thấy ở các đai tạo núi. Nếp uốn được hình hành do sự biến dạng dẻo và vĩnh viễn của thể địa chất được hình thành trong nhiều điều kiện khác nhau. Nếp uốn có thể được hình thành do sự biến dạng trong quá trình thành tạo thể địa chất như

Mỏ khoáng

Title:  Mỏ khoáng Authors:  Vũ, Chí Hiếu Keywords:  Mỏ khoáng (gọi tắt là “Mỏ”);Thân khoáng;Điều kiện thành tạo mỏ khoáng, thân khoáng;Các quá trình tạo quặng Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Description:  tr. 1073 - 1084 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18550 Appears in Collections: Thông tin địa chất và tài nguyên địa chất Việt Nam (LIC)